Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2024

KHÓA HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG MEP CHO NHÀ PHỐ ( CHỈ 599K)

  TỔNG QUAN KHÓA HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG MEP CHO NHÀ PHỐ 1. Phần chung: (video 1)     - Giới thiệu về các hệ thống MEP cho nhà phố.     - Các bước khởi tạo hồ sơ thiết kế. 2. Hệ thống điều hòa và thông gió: (video 2, 3)     - Lý thuyết và phân loại hệ thống điều hòa không khí, thông gió.     - Thực hành tính toán, chọn thiết bị, bố trí và hoàn thành thiết kế hệ thống. 3. Hệ thống cấp, thoát nước: ( video 4, 5, 6)     - Lý thuyết về hệ thống cấp, thoát nước.     - Thực hành tính toán nhu cầu sử dụng nước, bể tự hoại.     - Thực hành thiết kế hệ thống cấp, thoát nước. 4. Hệ thống điện: ( video 7, 8, 9)     - Lý thuyết về hệ thống điện.     - Thực hành tính toán , thiết kế hệ thống chiếu sáng.     - Thực hành tính toán tải điện, thiết kế hệ thống cấp nguồn.     Các khóa học thiết kế chỉ từ 599k ở đây nhé : Khóa học thiết kế c...

KHÓA HỌC PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN VÀ TỐI ƯU HỆ THỐNG DHKK (CHỈ 799K)

  TỔNG QUAN KHÓA HỌC PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN VÀ TỐI ƯU HỆ THỐNG DHKK 1. Các yếu tố để phân tích, lựa chọn phương án thiết kế (video 1, 2, 3, 4) - Địa thế công trình, loại công trình. - Công trình có đơn vị vận hành hay không? - Định hướng của CDT. - Quy mô, diện tích sử dụng của công trình. - Phương án chọn hệ thống DHKK. - Tính toán chi phí vận hành của hệ thống DHKK.  - Giá trị đầu tư cho hệ thống DHKK. 2. Tối ưu phương án thiết kế (video 5,6) - Tối ưu các yếu tố chung như nhiệt độ ngoài trời, nhiệt độ gió ra của dàn lạnh, PAU - Tối ưu hệ thống chiller           + Cấu hình Chiller Plant.          + Lựa chọn nhiệt độ nước lạnh, nhiệt độ nước giải nhiệt.          + Tối ưu size đường ống, hệ bơm.          +  Nên lựa chọn thiết kế AHU hay FCU cho 1 không gian?          + Vị trí lắp tối ưu cho Chiller Plant. - Tối ưu hệ thống...

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI ÁP DỤNG TCVN 13456:2022 - TIÊU CHUẨN VỀ CHIẾU SÁNG SỰ CỐ VÀ CHỈ DẪN THOÁT NẠN

Hình ảnh
  I. Một số định nghĩa mới - Chiếu sáng sự cố: Cung cấp ánh sáng để đảm bảo an toàn cho người sơ tán khỏi khu vực nguy hiểm hoặc phục vụ giải quyết tình huống nguy hiểm trước khi sơ tán khỏi khu vực đó khi nguồn cung cấp cho chiếu sáng thông thường bị sự cố. Chiếu sáng sự cố bao gồm chiếu sáng đường thoát nạn, chiếu sáng gian phòng và chiếu sáng cho các phương tiện phòng cháy và chữa cháy hoạt động. - Chiếu sáng đường thoát nạn: Cung cấp ánh sáng để đảm bảo dễ dàng nhận biết các đường thoát nạn trong nhà và công trình, đồng thời giúp phát hiện các vật cản trong quá trình thoát nạn. - Chiếu sáng sự cố gian phòng: Cung cấp ánh sáng để tránh hoảng sợ khi xảy ra sự cố và đảm bảo cho người tiếp cận đến vị trí có thể phát hiện ra đường thoát nạn (hay còn gọi là chiếu sáng khoảng trống hoặc chiếu sáng chống hoảng loạn). - Chiếu sáng cho các phương tiện phòng cháy và chữa cháy: Cung cấp ánh sáng để đảm bảo cho người vận hành, cũng như người sử dụng có thể thao tác đúng các quy trình hoạt đ...

CÁC CỞ SỞ TÍNH TOÁN CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

Cơ sở tính toán của hệ thống điều hòa không khí a) Thông số tính toán điều kiện không khí bên trong nhà: Dùng thiết kế tra theo bảng A.1 phụ lục A trong TCVN 5687:2024. Nếu công trình có tài liệu hướng dẫn thiết kế thì sẽ ưu tiên sử dụng. Liệt kê chi tiết cho từng công năng trong dự án. b) Thông số nhiệt độ môi trường thiết kế bên ngoài nhà:QCVN02: 2022 / Theo Phụ lục B – TCVN 5687:2024/ Ashrae meteo hoặc thông số thời tiết từ các trạm khí tượng có vị trí gần công trình trong vòng 10 năm gần nhất. Chi tiết xem  theo bài viết này :  https://dtechmep.blogspot.com/2024/06/cach-lua-chon-nhiet-o-ngoai-troi-e.html c) Thông số công trình: Các thông số của công trình phục vụ cho việc tính toán đều dựa trên bản vẽ kiến trúc hoàn chỉnh. kiểm tra hướng toàn dự án, hướng từng phòng, bề mặt tiếp xúc với không gian xung quanh, vật liệu bao che (kính, tường gạch, bê tông …), mật độ người tương ứng với từng công năng. d) Độ ồn: theo bảng 1, QCVN 26: 2010/BTNMT và TCXD 175 : 2005 e) Tiêu chuẩn...

CÁCH LỰA CHỌN NHIỆT ĐỘ NGOÀI TRỜI ĐỂ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

Hình ảnh
 Lựa chọn nhiệt độ ngoài trời để thiết kế hệ thống điều hòa không khí là một việc rất quan trọng vì các thông số đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả tính toán tải lạnh của gian phòng và của hệ thống . Nhưng trước khi đến với việc chọn thông số nhiệt độ ngoài trời thì chúng ta cần phải hiểu về các cấp của thiết kế DHKK: Theo mục 5.2 của TCVN 5687:2024 ta có: Tùy theo cấp độ quan trọng của công trình mà chúng ta sẽ chọn nhiệt độ ở mức Cấp I nhiệt ẩm sai lệch 35h/ năm , Cấp II nhiệt ẩm sai lệch 150-200h/ năm, Cấp III nhiệt ẩm sai lệch 350-400h/ năm. Tiếp theo #Dtech_mep sẽ chia sẽ đến bạn việc chọn nhiệt độ ngoài trời theo 2 tiêu chuẩn thông dụng sau: 1. Theo Phụ lục B của TCVN 5687: 2024: Bảng trên đây là nhiệt độ của Hà Giang vào mùa hè, đối với công trình thiết kế DHKK cấp I thì sẽ chọn nhiệt độ bầu khô là 37 0C, nhiệt độ bầu ướt là 28 0C và cấp II, III sẽ chọn nhiệt độ tương ứng. 2. Theo thông số ở Ashrae meteo:  Bạn truy cập vào trang web :  https://ashrae-meteo.info/...

CÁC TIÊU CHUẨN THƯỜNG ÁP DỤNG CHO HỆ THỐNG ĐIỆN CHO NHÀ Ở CAO TẦNG

 Dưới đây là các tiêu chuẩn thường áp dụng cho hệ thống điện cho nhà ở cao tầng 1. QCVN 04:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà chung cư. 2. QCXDVN 05:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Nhà ở và công trình công cộng – An toàn sinh mạng và sức khỏe. 3. QCVN 09: 2017/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả. 4. QCVN 12: 2014/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện cho nhà ở và nhà công cộng. 5. TCXDVN 333: 2005 Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế. 6. TCVN 7114: 2008 Tiêu chuẩn quốc gia – Chiếu sáng nơi làm việc. 7. TCVN 9206: 2012 Lắp đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế. 8. TCVN 9207: 2012 Lắp đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế. 9. TCVN 9358: 2012 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp. 10. TCVN 9385: 20...